The Blue Tongue is native to Australia. It is a large lizard of the Scincidae family. Blue Tongue has a beautiful and strange blue tongue.
Thằn Lằn Lưỡi Xanh hay còn có tên gọi là Blue Tongue có nguồn gốc từ nước ÚC nó là giống thằn lằn có thân hình lớn trong họ nhà Scincidae. Thằn Lằn Lưỡi Xanh có một chiếc lưỡi màu xanh da trời đẹp và lạ.
A team at the University of Macquarie, Australia, discovered that the Northerm Blue Tongue's lateral tongue reflects ultraviolet light with a higher intensity than the previous tongue. Northern Blue Tongue’s (Tiliqua scincoides intermedia) is native to northern Australia, the largest of the Blue Tongue family.
Nhóm nghiên cứu ở Đại học Macquarie, Australia, phát hiện ra mặt lưỡi sau của thằn lằn bóng lưỡi xanh phương Bắc phản chiếu tia tử ngoại với cường độ cao hơn mặt lưỡi trước. Thằn lằn bóng lưỡi xanh phương Bắc (Tiliqua scincoides intermedia) sống ở phía Bắc Australia, là loài lớn nhất trong họ thằn lằn bóng lưỡi xanh.
The posterior tongue is usually hidden and revealed only at the last minute of the attack. This makes the bird or snake, the enemy of the Blue Tongue terrified because they can see the ultraviolet ray.
Phần lưỡi sau thường được giấu kín và chỉ lộ ra vào phút chót của cuộc tấn công. Việc này làm cho chim hoặc rắn, kẻ thù của thằn lằn lưỡi xanh, khiếp sợ bởi chúng có thể nhìn thấy tia tử ngoại.
The team found that the last part of the lizard tongue glows nearly twice as much as the head of the tongue. They wait until the predator attacks the final stage to expose the entire tongue.
Nhóm nghiên cứu nhận thấy phần cuống lưỡi của thằn thằn bóng phát sáng gần gấp hai lần phần đầu lưỡi. Chúng chờ đến khi kẻ săn mồi tấn công ở giai đoạn cuối để phô ra toàn bộ chiếc lưỡi.
"Sticking the tongue in at the right time is very important," said lead author Arnaud Badiane, in a report in the journal Behavioral Ecology and Sociobiology. "If done too early, sticking out the tongue would ruin the lizard's face and draw unwanted attention from the predator, increasing the risk of attack." If done too late, it probably will not prevent predators. "
"Việc căn thời gian lè lưỡi rất quan trọng", tác giả chính của nghiên cứu, Arnaud Badiane, cho biết trong báo cáo đăng trên tạp chí Behavioral Ecology and Sociobiology. "Nếu thực hiện quá sớm, lè lưỡi sẽ phá hỏng màn nguỵ trang của thằn lằn và thu hút sự chú ý không mong muốn từ kẻ săn mồi, tăng nguy cơ bị tấn công. Nếu thực hiện quá muộn, nó có thể sẽ không ngăn chặn được kẻ săn mồi".