Thứ tự đúng là: Xanh lá, Đỏ, đen, xanh dương, xám
Đôi khi tùy vào loại xét nghiệm, tùy thể tích máu cần lấy.... mà có thể thay đổi thứ tự, ví dụ: có thể cho máu vào ống serum sau cùng nếu chỉ cần serum để làm test nhanh, vv
Hình 3 là số lần lắc trộn ống nghiệm sau khi cho máu vào theo từng loại ống nghiệm (Invert tube) , ống CA = ống Clot Activator là ống serum (ống trắng, đỏ không có chất chống đông, chỉ có hạt silica)
1/ Ống xanh lá (chất chống đông là sodium citrate 3,8%): Dùng trong xét nghiệm đông cầm máu.
Lưu ý khi lấy máu làm xét nghiệm đông máu:
2.1/ Máu toàn phần được chứa trong ống kháng đông sodium citrate với tỉ lệ 1: 9
Cụ thể người lớn thường lấy đúng 2ml (0.2 ml sodium citrate/ 1.8 ml máu toàn phần) ; ở trẻ sơ sinh thường dùng ống sodium citrate 1ml, lấy đúng 1ml (0.1ml sodium citrate/ 0.9 ml máu toàn phần)
Trường hợp Hematocrit (Hct) nằm ngoài giá trị bình thường thì sẽ hiệu chỉnh thể tích máu toàn phần theo Hct như hình thứ 3)
2.2/ Mẫu máu xét nghiệm không được lẫn dịch truyền và heparin
2.3/ Sau khi lấy máu xong nên lắc trộn đều máu trong ống nghiệm và gửi đến phòng xét nghiệm trong vòng 2 giờ nếu giữ ở nhiệt độ phòng (22-240C) hoặc 4 giờ nếu ở nhiệt đô lạnh (2-40C).
2/ Ống đỏ (ống đỏ với ống trắng về cơ bản là giống nhau, đều không có chất chống đông, dùng để tách huyết thanh, ống đỏ có thêm mấy hạt silica tiện cho việc tách huyết thanh khi li tâm, sau khi cho máu vào phải lắc trộn với hạt silica
3/ Ống xanh dương (EDTA): Thường dùng trong xét nghiệm tổng phân tích tê bào máu, phải lắc trộn đều máu trong ống nghiệm 3-4 lần sau khi lấy máu xong; Mẫu máu xét nghiệm không được lẫn dịch truyền
4/ Ống đen (Heparin): Thường dùng trong xét nghiệm sinh hóa' Mẫu máu xét nghiệm không được lẫn dịch truyền, phải lắc trộn đều máu trong ống nghiệm sau khi lấy máu xong
5/ Ống xanh dương (EDTA): thường dùng trong xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu (CBC = Complete Blood Count): lắc trộn đều máu trong ống nghiệm sau khi lấy máu xong; Mẫu máu xét nghiệm không được lẫn dịch truyền
6/ Ống xám (Chứa chất chống đông là Heparin và NaF): Dùng trong xét nghiệm định lượng glucose máu, có thể bảo quản nồng độ đường máu ổn định trong vòng 48 giờ (Khi không thể định lượng glucose trong vòng 30 phút sau khi lấy máu thì sẽ lấy máu vào ống NaF bảo quản để cho kết quả chính xác); Thường phải cho đúng thể tích nếu không máu sẽ bị tán huyết, lắc trộn đều máu trong ống nghiệm sau khi lấy máu xong; Mẫu máu xét nghiệm không được lẫn dịch mô, dịch truyền
Source
Plagiarism is the copying & pasting of others work without giving credit to the original author or artist. Plagiarized posts are considered spam.
Spam is discouraged by the community, and may result in action from the cheetah bot.
More information and tips on sharing content.
If you believe this comment is in error, please contact us in #disputes on Discord
Hi! I am a robot. I just upvoted you! I found similar content that readers might be interested in:
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1910234192565526&id=1833996913522588